Giờ lễ Nhà Thờ Tấn Tài cập nhật 11/2024

Đóng góp bởi:

Jerome Nguyễn Dương

Mục lục

1. Giờ lễ Nhà Thờ Tấn Tài2. Thông tin nhà thờ

3. Sử lược thành hình và phát triển của Nhà Thờ Giáo xứ Tấn Tài

4. Lời kết

Phường Tấn Tài

Giờ thánh lễ
Chúa nhật: 04h30 và 07h30 (Buổi sáng) – 18h00 (Buổi chiều)
Thứ bảy: 04h30 (Buổi sáng) – 18h00 (Buổi chiều)
Ngày thường: 04h30 (Buổi sáng) – 18h00 (Buổi chiều)
Chỉ đường: Xem đường đi
Thông tin nhà thờ
Giáo hạt: Phan Rang
Giáo phận: Nha Trang
Bổn mạng: Đức Mẹ Mân Côi
Năm thành lập: 1882

Công trình là nơi tổ chức các buổi Giờ lễ Nhà Thờ Tấn Tài với hàng nghìn tín đồ cùng tham dự. Nơi đây tựa như một bức tranh giữa khoảng trời rộng lớn với sự uy nghiêm từ trăm năm trước.

Với hơn 3.000 giáo dân đang hoạt động, đây là một giáo xứ có quy mô lớn. Tuy nhiên, công trình vẫn đủ sức phục vụ các nghi thức Thánh lễ cho tất cả tín đồ.

Thời gian sinh hoạt và tham dự được quy định như sau:

  • Ngày Chúa Nhật: 04h30 và 07h30 (Buổi sáng) – 18h00 (Buổi chiều)
  • Các ngày thường trong tuần: 04h30 (Buổi sáng) – 18h00 (Buổi chiều)
giờ lễ Nhà Thờ Tấn Tài
Công trình đa phục vụ nhu cầu dâng Thánh lễ của hàng nghìn tín đồ

Là một công trình tráng, nơi đây thu hút rất nhiều tín đồ Công giáo tìm đến. Để thăm qua và cầu nguyện tại đây, bạn có thể tham khảo trước một vài thông tin sau:

  • Tên chính thức: Nhà Thờ Tấn Tài
  • Địa chỉ: Phường Tấn Tài, Phan Rang Tháp Chàm, TP. Phan Rang, Ninh Thuận
  • Số điện thoại: 068 825 293
  • Giáo phận: Nha Trang
  • Giáo hạt: Phan Rang
  • Năm khánh thành: 1882
  • Bổn mạng (Thánh bảo hộ): Đức Mẹ Mân Côi
  • Ngày Chầu Thánh thể: 7 tháng 10 hàng năm
  • Chánh xứ: Nguyễn Thiện Vang
  • Phó xứ :Giuse Nguyễn Thành Khải
  • Địa giới: Nam – Giáp sông Dinh, Tây – Mả Thánh Tây, Đông – Mương Ông Cố và giáo xứ Bình Chính, Bắc – Giáp hương lộ đi Mỹ An.

Sử lược thành hình và phát triển của Nhà Thờ Giáo xứ Tấn Tài

Từ những năm 1664, một nhóm đang sinh hoạt tại giờ lễ nhà thờ miền Trung di dân từ Bình Định và Phú Yên đã định cư tại đây. Họ cùng theo Đạo và bắt đầu khai phá vùng đất bên bờ sông Sinh, đặt tên là Dinh Thủy.

Nhóm người này tự dựng lên một nhà nguyện ở giữa làng để đọc kinh mỗi ngày. Ngoài ra, họ Đạo cũng có nhóm chức trách là các nhiệm vụ rửa tội, dạy giáo lý và làm chứng hôn phối,…

Cứ vài năm mới có một linh mục ghé qua nhà nguyện để ban bí tích cho giáo dân. Đến tận năm 1882, Linh mục Gonzagne Villaum (Đề) thuộc dòng thừa sai cho thành lập giáo xứ Tấn Tài tại đây.

Ngài tiến hành xây dựng và khánh thành nhờ thờ vào năm 1900. Công trình có lối kiến trúc đậm chất châu Âu, với kiểu thiết kế vô cùng hiện đại và vững chắc.

Nhà Thờ Tấn Tài phan rang
Giờ lễ Nhà Thờ Tấn Tài nơi đây đã trải qua gần 150 lịch sử

Ngoài ra, cha Đề cũng cho dân khai hoang, đắp đê điều, đào mương để phát triển đời sống. Từ đó trở đi, hoạt động tín ngưỡng mới đi vào bài bản và duy trì cho tới ngày nay.

Lần lượt các tu sĩ Dòng Thánh Giuse, Nhà Phước và dòng mến Thánh Giá Qui Nhơn đã tới giúp đỡ tín đồ nơi đây. Năm 1968, Nữ Tu Dòng Khiết Tâm Bình Cang quản nhiệm các công việc tại nhà thờ Tấn Tài.

Giáo xứ có cô nhi viện, nhà trẻ, trung tâm dạy giáo lý và các công việc mục vụ. Thêm vào đó, nhà thờ cũng xây dựng trường nghề với các Nữ Tu Dòng Salizien giảng dạy.

Những năm 2000 đến 2006, khu vực Ninh Thuận có những bước tiến mạnh về tín ngưỡng. Một số giáo họ thuộc Tấn Tài đã được nâng lên thành giáo xứ, tách ra sinh hoạt riêng biệt.

Ngày 5 tháng 10 năm 2010, linh mục Giuse Lê Thiện Vang đến nhận nhiệm vụ tại đây. Hiện nay, nhà thờ giáo xứ Tấn Tài là nơi sinh hoạt của 2.620 giáo dân.

a/ Tổ chức tại Nhà thờ giáo xứ Tấn Tài

Ở thời điểm hiện tại, giáo xứ này được chia thành 3 giáo khu, tổ chức với uy ban hành giáo phụ trách. Các cha xứ, phó xứ phụ trách việc tiến hành các nghi thức rửa tội, thêm sức, mai táng…

Các giáo dân trong khu vực sinh sống bằng các nghề đồng ruộng (cấy lúa, trồng nho), buôn bán hoặc công nhân và sinh hoạt ở một số giờ lễ nhà thờ Ninh Thuận khác. Nhìn chung, đời sống tín đồ đang đi vào ổn định, cuộc sống được nâng cao qua từng năm.

Các dòng nữ tu đang hoạt động tại nhà thờ Tấn Tài: Dòng Khiết Tâm Ðức Mẹ Bình Cang, Dòng Phao Lô Thiện Bản, Dòng Mến Thánh Giá Quy Nhơn, Dòng Kín, Dòng Phao Lô

Đặc biệt, trong khuôn viên có tới 17 mộ của các Thánh tử Đạo đang được chôn cất. Đa phần trong số đó được cải táng ở các giáo xứ lân cận như Thuận Hòa, Sơn Hải và Mỹ Tường.

Hoạt động giảng dạy giáo lý được triển khai như sau:

  • Giáo lý thiếu nhi: Từ Đồng cỏ non đến Thánh thể được tổ chức liên tục
  • Giáo lý hôn nhân: Mỗi năm 2 khóa.

b/ Chủng Viện Qui nhơn tại Giáo xứ Tấn Tài

Năm 1946, Tiểu chủng viên Quy Nhơn được thành lập tại khuôn viên nhà thời. Cha Giuse Clause (Hồng) thuộc dòng Thừa sai làm giám đốc.

Ngài rất tận tâm giúp đỡ những tù nhân chiến tranh được giữ tại nhà từ gần đó. Cha chỉ có một chiếc xe đạp cũ đi khắp các lành xã để đưa thư, trao quà của người thân cho họ.

Nhà Thờ Tấn Tài
Tại đây có nhiều chủng viện đã được xây dựng

Những phạm nhân bị nhiễm bệnh da liễu, ngài mang quần áo về giặt giúp. Đến năm 1953, Giáo phận dời Tiểu chủng viện về Nha Trang, cha Hồng tạm biệt xứ để tiếp tục công tác.

Đến năm 1964, cha được bổ nhiệm là tuyên ưu của dòng tu Khiết tâm Ðức Mẹ. Dù đã qua đời vào ngày 18 tháng 11 năm 1971 nhưng tín đồ tại giáo xứ Tấn Tài vẫn tưởng nhớ ngài đến mãi về sau.

c/ Chủng viện Thái Bình trong khuôn viên Nhà Thờ Tấn Tài

Năm 1955, Chủng viện Thái Bình được xây dựng trong khuôn viên nhờ thờ. Nhờ đó, giáo xứ Tấn Tài được phụ giúp rất nhiều về mặt mục vụ từ các linh mục.

Đến năm 1957, giáo phận Nha Trang được thành lập, việc thiếu linh mục tại các vùng càng thêm lớn. May nhờ có sự trợ giúp của Chủng viện nhà nhà thờ vẫn có đủ nguồn nhân lực hoạt động.

Đến năm 1963, cơ sở đào tạo này được dỡ bỏ, từ đó đến năm 1991, giáo xứ mới có phó xứ được cử về.

Lời kết

Thánh đường này có lối kiến trúc độc đáo, được nhiều giáo dân thăm bái mỗi năm. Hiện tại, Giờ lễ Nhà Thờ Tấn Tài vẫn tổ chức đầy đủ các chương trình dâng Thánh lễ vào các dịp cuối tuần và hàng ngày.

Điểm qua giờ lễ một số địa điểm khác:

Nhà thờ cùng khu vực

Exit mobile version