Giờ lễ Nhà thờ An Bình cập nhật 9/2024
Mục lục
3. Một số thông tin cần biết về Nhà thờ Giáo xứ An Bình
4. Giáo xứ An Bình - Xứ đạo an toàn, đoàn kết, văn hoá
5. Lịch sử xây dựng Nhà Thờ An Bình, Giáo phận Đà Lạt
6. Một số cha xứ từng làm việc tại Nhà Thờ An Bình
7. Lời kết
69 An Bình, phường 3
Giờ thánh lễ |
---|
Chúa nhật: 05:30 và 17:30 |
Thứ bảy: 05:15 |
Ngày thường: 05:15 |
Chỉ đường:
Xem đường đi
|
Thông tin nhà thờ |
---|
Giáo hạt: Đà Lạt |
Giáo phận: Đà Lạt |
Bổn mạng: Đức Mẹ Vô Nhiễm |
Năm thành lập: 1976 |
Giờ lễ Nhà thờ An Bình diễn ra ở một toà nhà thuộc giáo phận Đà Lạt, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Đúng như tên gọi của nó, khi đến đây bạn sẽ được trải nghiệm sự yên bình, thơ mộng của không gian nơi này.
Các giáo dân muốn sinh hoạt tại giáo xứ An Bình thuộc danh sách giờ lễ nhà thờ Lâm Đồng cần phải nắm rõ thời gian tổ chức Thánh Lễ. Hiện nay, lễ xưng tội tại đây được tổ chức vào tất cả các ngày trong tuần. Lịch biểu cụ thể như sau:
- Chúa Nhật: 05:30 và 17:30
- Ngày thường: 05:15
Một số thông tin cần biết về Nhà thờ Giáo xứ An Bình
Các du khách và giáo dân địa phương cần biết một vài thông tin trước khi thăm viếng công trình tôn giáo này. Sau đây là một số điểm cần lưu ý:
- Tên nhà thờ: Nhà Thờ An Bình
- Địa chỉ: 69 An Bình, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Số điện thoại: 063 382 5819
- Facebook: https://www.facebook.com/nhathoanbinhdalat/?locale=vi_VN
- Giáo phận: Đà Lạt
- Giáo hạt: Đà Lạt
- Năm thành lập: 1976
- Bổn mạng: Đức Mẹ Vô Nhiễm
- Cha Quản xứ: Giuse Trần Ngọc Liên
Giáo xứ An Bình – Xứ đạo an toàn, đoàn kết, văn hoá
Theo chính sách “Xứ đạo an toàn, đoàn kết, văn hoá” của thành phố Đà Lạt, giáo xứ An Bình trở thành một điểm sáng của mô hình này. Tính đến năm 2010, trong khu phố:
- Có 425 hộ gia đình theo đạo Công giáo tham gia Giờ lễ Nhà thờ An Bình (chiếm 78%)
- 10 năm liền được “khu phố văn hoá cấp tỉnh”
- 367/425 hộ tự nguyện đăng ký “gia đình văn hoá”
- Các gia đình ở đây luôn giữ gìn những truyền thống, văn hoá tốt đẹp của đất nước, bài trừ các hủ tục phong kiến, lạc hậu.
- Các em còn trong độ tuổi đi học đều được đến trường. Hơn nữa, các em còn tích cực tham gia câu lạc bộ “phòng chống bạo lực học đường”.
- Các hộ dân luôn hưởng ứng, đóng góp tích cực vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa phương.
Lịch sử xây dựng Nhà Thờ An Bình, Giáo phận Đà Lạt
Họ đạo An Bình này đã được chính thức thành lập gần 50 năm. Công trình này cũng phải trải qua một quá trình tạo dựng và phát triển.
a/ Nhà Thờ An Bình trước năm 1970
Thời kỳ đầu chỉ với một ít tín đồ Công giáo cùng các linh mục. Tuy vậy, họ vẫn bắt tay vào xây dựng hoàn thành công trình nhà thờ đầu tiên.
- Năm 1947, Cha Jean Perrin thành lập ấp Saint-Jean. Giáo sở ban đầu gồm 32 gia đình Công giáo, khoảng 200 giáo dân do cha Phao-lô Võ Văn Bộ dẫn dắt.
- Năm 1951: Cha cho xây lên một Nhà Nguyện nhỏ bằng gỗ ngay ở trung tâm ấp. Có thêm 11 gia đình đang sinh hoạt ở các giờ lễ nhà thờ miền Trung khác gia nhập.
- Năm 1955: Cha Giu-se Phùng Thanh Quang mở thêm ấp Du-an.
- Năm 1956: Cha Phê-rô Lê Quang Nhung cho Nhà Nguyện dời về vị trí giữa hai ấp. Toà nhà này xây bằng tường gạch, dài 20m, rộng 10m, có thêm một tháp chuông cạnh cuối nhà. Bấy giờ, giáo sở có 650 người và được mang Thánh hiệu “Đức Mẹ Vô Nhiễm”.
- Ngày 10/8/1958, Cha Giu-se Nguyễn Minh Luân trở thành linh mục quản sở đầu tiên tại đây (vẫn là phó giáo xứ Đà Lạt).
- Năm 1963, giáo sở được chia làm 4 xóm: La-vang, Pha-ti-ma, Mai-khôi và Lộ-đức.
- Ngày 6/3/191965, Cha Giu-se Nguyễn Kim Ngôn về quản sở (vẫn là phó giáo xứ Đà Lạt).
- Năm 1968, với số lượng 850 giáo dân, giáo sở thực hiện nhiều công tác đổi mới. Giáo sở trở nên ổn định và phát triển hơn.
b/ Từ năm 1970
Mãi đến khi số lượng tín đồ đủ lớn, nơi này mới được tách ra thành một giáo xứ riêng biệt.
- Ngày 15/3/1973, chính quyền cho sát nhập hai ấp thành khóm An Bình – giáo sở An Bình ra đời từ đây.
- Tháng 7/1973, giáo sở An Bình tách ra khỏi giáo xứ Chánh toà.
- Ngày 29/6/1976, giáo sở An Bình chính thức đổi tên thành Giáo xứ An Bình.
- Nhà thờ được sữa chữa, trùng tu vào các năm 1968, 1970, giai đoạn 1986 – 1990 và được hoàn tất vào ngày 2/10/1991.
- Hiện nay, số giáo dân có trong giáo xứ là 857 người. Nhưng chỉ có khoảng 700 người tham gia sinh hoạt tín ngưỡng thường xuyên tại đây.
Một số cha xứ từng làm việc tại Nhà Thờ An Bình
Qua hàng chục năm xây dựng, các cha xứ cũng thay đổi theo từng thời kì của lịch sử nhà thờ. Có thể kể đến một số cha xứ như:
- Cha Phao-lô Võ Văn Bộ
- Cha Giu-se Phùng Thanh Quang
- Cha Phê-rô Lê Quang Nhung
- Cha Giu-se Nguyễn Minh Luân
- Cha Giu-se Nguyễn Kim Ngôn
- Cha Phê-rô Nguyễn Trung Thành
- Cha Giuse Lê Anh Tuấn
- Cha Giuse Trần Ngọc Liên
Lời kết
Giờ lễ Nhà thờ An Bình thuộc sinh hoạt giáo phận Đà Lạt nằm trên một ngọn đồi cao, có nhiều cây thông và cây Mai Anh Đào xung quanh. Thánh đường này tổ chức lễ xưng tội vào tất cả các ngày trong tuần, giáo dân có thể đến đây sinh hoạt rất thuận tiện.
Danh sách các nhà thờ gần bên:
Nhà thờ cùng khu vực
Giờ lễ Nhà thờ Chánh Toà Đà Lạt
15 Trần Phú, phường 3
Giờ lễ Nhà Thờ Mai Anh Đà Lạt (Nhà thờ Domaine de Marie)
Số 1, đường Ngô Quyền, Phường 6
Giờ lễ Nhà thờ Chi Lăng
34 Ngô Văn Sở, phường 9
Giờ lễ Nhà Thờ Du Sinh
Số 12B, đường Huyền Trân Công Chúa, Phường 4
Giờ lễ Nhà Thờ Tạo Tác
Số 76, đường Nguyễn Đình Chiểu, Phường 9
Giờ lễ Nhà Thờ Thánh Mẫu
Số 117, Đường Thánh Mẫu, Phường 7
Giờ lễ Nhà Thờ Đa Thiện
Số 36, Đường Ngô Tất Tố, Phường 8
Giờ lễ Nhà Thờ Hà Đông
Số 20, đường Lý Nam Đế, Phường 8
Giờ lễ Nhà Thờ Langbiang
Thôn Lang Biang, Xã Lát
Giờ lễ Nhà Thờ Minh Giáo
Số 111 (số mới 31), đường Ngô Thì Nhậm, Phường 4
Giờ lễ Nhà Thờ Phát Chi
Thôn Phát Chi, xã Xuân Trường
Giờ lễ Nhà thờ Bạch Đằng Đà Lạt
Số 1 đường Bạch Đằng, phường 7
Giờ lễ Nhà thờ Cầu Đất
Quốc lộ 20, Xuân Trường
Giờ lễ Nhà Thờ Tùng Lâm
Số 686, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 7
Giờ lễ Nhà Thờ Vạn Thành Đà Lạt
Số 9, đường Hoàng Văn Thụ, Phường 5
Giờ lễ Nhà Thờ Vinh Sơn Đà Lạt
Số 11 Yết Kiêu, Phường 5
Giờ lễ Nhà Thờ Tà Nung
Xã Tà Nung
Giờ lễ Nhà Thờ Thiện Lâm
419A/23, Nguyên Tử Lực, Phường 8