Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè cập nhật 11/2024

Đóng góp bởi:

Jerome Nguyễn Dương

Mục lục

1. Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè2. Thông tin nhà thờ

3. Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè (Cập nhật liên tục)

4. Một vài chi tiết cơ bản về Giáo xứ Thị Nghè

5. Quãng đường lịch sử và phát triển Nhà Thờ Thị Nghè

6. Các cha linh mục phục vụ Nhà Thờ Giáo xứ Thị Nghè

7. Kết luận

Số 22B, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 19

Giờ thánh lễ
Chúa nhật: 5h00, 6h30, 8h00, 15h00, 16h30, 18h00, 19h30
Thứ bảy: Chưa cập nhật giờ thứ bảy
Ngày thường: 5h00, 15h00, 18h00
Chỉ đường: Xem đường đi
Thông tin nhà thờ
Giáo hạt: Gia Định
Giáo phận: Sài Gòn
Bổn mạng: Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội
Năm thành lập: 1888

Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè được thực hiện các nghi lễ tôn giáo và trung tâm tâm linh quan trọng đối với cộng đồng dân cư trong khu vực.

Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè (Cập nhật liên tục)

Nhờ thờ tổ chức các Thánh lễ đều đặn trong tuần, mang đến không gian tâm linh cho cộng đồng giáo dân. Lịch lễ nhà thờ cụ thể như sau:

  • Chúa nhật: 5h00, 6h30, 8h00, 15h00, 16h30, 18h00, 19h30
  • Ngày thường: 5h00, 15h00, 18h00
  • Vọng Giáng Sinh (24/12/2023): 18h00, 20h00
  • Mừng Chúa Giáng Sinh (25/12/2023): 5h00, 6h30, 15h00, 16h30, 18h00, 19h30

Cập nhập giờ lễ tất cả các nhà thờ trên cả nước đầy đủ nhất: https://giolenhatho.com/

giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè

Chương trình dâng Thánh lễ tại Thị Nghè

Một vài chi tiết cơ bản về Giáo xứ Thị Nghè

Đây là nơi sinh hoạt của rất đông tín đồ Công giáo trải rộng trong khu vực cùng tên. Khám phá các thông tin của công trình này:

  • Tên gọi: Nhà Thờ Giáo Xứ Thị Nghè
  • Địa chỉ: Số 22B, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 19, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
  • Số điện thoại: 02835 144 770
  • Facebook: https://www.facebook.com/people/Gi%C3%A1o-X%E1%BB%A9-Th%E1%BB%8B-Ngh%C3%A8/100077571492897/
  • Email: giaoxuthinghe.com@gmail.com
  • Website: https://giaoxuthinghe.com/
  • Giáo phận: Sài Gòn
  • Giáo hạt: Gia Định
  • Năm thành lập: 1888
  • Bổn mạng: Đức Mẹ Vô Nhiễm
  • Ngày Chầu thánh thể: 8 tháng 12 hàng năm
  • Chánh xứ: Giuse Phạm Quốc Tuấn (Từ tháng 8 năm 2022)
  • Phó xứ: Antôn Trương Ngọc Minh (Từ tháng 8 năm 2022) và Gioan Bosco Phạm Khôi Nguyên (Từ năm 2020)
  • Số lượng giáo dân: 5000 trong 1200 hộ gia đình

Quãng đường lịch sử và phát triển Nhà Thờ Thị Nghè

Giáo xứ Thị Nghè – một nơi thánh thể, địa điểm chứa đựng lịch sử, truyền thống và tâm linh sâu sắc.

1. Ngày khởi sự và các hoạt động đầu tiên của Nhà Thờ Thị Nghè

Ngày 19/03/1956, linh mục Giu-se Ma-ri-a Vũ Khoa Cử dâng Thánh lễ đầu tiên trên mảnh đất giáo xứ Thánh Nguyễn Duy Khang ngày nay. Sự kiện này đánh dấu bước khởi đầu trọng đại trong sự phát triển của giáo xứ.

Họ đạo Thị Nghè có nguồn gốc từ những nỗ lực mục vụ tâm linh cho cộng đồng, chưa rõ từ thời kỳ nào. Nhưng nó thể hiện sự bền vững và lòng tin của giáo dân qua nhiều thế kỷ.

Nhà Thờ Thị Nghè bình thạnh
Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè diễn ra tại công trình hoành tráng

Thông tin lịch sử từ năm 1917 ghi chép về sự liên quan giữa họ đạo Thị Nghè và Đức Cha Vêrô. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy sự hiện diện và hoạt động của giáo dân Thị Nghè từ những giai đoạn đầu.

Saigon cuối thế kỷ 18 đã trở thành một trung tâm văn hóa. Thị Nghè nổi tiếng với việc phổ biến chữ quốc ngữ và văn thơ Nôm.

Trở thành trung tâm của một trong 12 giáo hạt của giáo phận Tây Đàng Trong và là mãnh đất thuận lợi để mở chủng viện.

2. Giáo xứ Thị Ghè trong thời kỳ cấm Đạo

Dưới triều cấm cách của Minh Mạng đối với giờ lễ các nhà thờ miền Nam, đây là địa bàn thuận lợi của các cơ sở từ thiện xã hội.

Ngay từ buổi đầu của họ đạo, giáo xứ đã trở thành một giáo điểm truyền giáo vững chắc. Đồng thời là nơi lưu lại dấu chân của nhiều đấng thánh tử đạo.

Các cha sở, linh mục thừa sai đã hy sinh và đóng góp lớn trong việc xây dựng và phát triển họ đạo.

Thánh Phaolo Lê Văn Lộc và Thánh Andre Nguyễn Kim Thông là những tượng đài quan trọng đối với sự phát triển tâm linh của Nhà Thờ Thị Nghè.

Tình hình căng thẳng thời cấm đạo, Giám Mục Lefèbvre đã giải tán chủng viện, nhưng cha Lộc vẫn nán lại Saigon để hướng dẫn chúng sinh.

Giáo dân Thị Nghè hết lòng che dấu cho hàng giáo phẩm, giáo sĩ, đồng lòng giúp đỡ và bảo vệ tinh thần đạo đức.

Các cha linh mục phục vụ Nhà Thờ Giáo xứ Thị Nghè

Các cha linh mục là những người lãnh đạo tinh thần, người gắn bó mật thiết với cộng đồng đạo tin. Từ năm 1854 đến nay, Họ đạo Thị Nghè đã có 12 linh mục phụ trách, không kể cha Abonnel (1887).

Dưới đây là danh sách các cha sở và linh mục, cùng với những người xuất thân từ Họ Thị Nghè:

a/ Các Cha Sở tại Nhà Thờ Thị Nghè

Các chánh xứ chính là người đứng ra hướng dẫn, diu dắt giáo dân nơi đây. Mãi về sau, tín đồ Công giáo khu vực vẫn nhớ đến công ơn của họ:

  1. 1854 – Antôn Triêm
  2. 1867 – Gentillon
  3. 1869 – Martin
  4. 1873 – Remigius Delpech
  5. 1876 – Petrus Joseph Greset
  6. 1879 – Fougerouse 4b 1885 – Remigius Delpech
  7. 1912 – Alexandre Lioger
  8. 1936 – Phaolô Đào Trí Tịnh
  9. 1956 – Phanxicô Xavier Lê Vĩnh Khương
  10. 1966 – Phanxicô Xavier Phan Văn Thăm
  11. 1974 – Dominicô Võ Văn Tân
  12. 1991 – Phêrô Nguyễn Công Danh
Nhà Thờ Thị Nghè
Nhà thờ là một công trình lâu đời

b/ Linh mục phụ trách Nhà Thờ Thị Nghè (Nếu không có cha sở)

Bao gồm bốn vị:

  1. Cha Paul Puginier (Phước): 186? – 186?
  2. Cha Colombert (Mỹ): 186? – 1867
  3. Cha Pirreau: 1867 – 1869
  4. Cha Gauthier: 1867 – 1869

c/ Linh Mục xuất yhân từ Giáo họ Thị Nghè

Các chủng sinh tại đây được gửi đi nhiều trường tu tập trong và ngoài nước. Sau đó, học trở thành linh mục và phục vụ Chúa ở các buổi giờ lễ nhà thờ Hồ Chí Minh khác.

  1. Phêrô Nguyễn Thống Lý (1847 – 1880)
  2. Gabriel Nguyễn Thanh Long (1870 – 1890)
  3. Phaolô Nguyễn Văn Minh (1880 – 1916)
  4. Andre Nguyễn Thuận Trị (1887 – 1917)
  5. Phaolô Lê Hiển Quang (1894 – 1922)
  6. Phaolô Lê Văn Mười (1897 – 1926)
  7. Phaolô Nguyễn Văn Mười (1897 – 1926)
  8. Antôn Lê Quang Thạnh (1915 – 1941)
  9. Lêo Nguyễn Văn Hiền (1920 – 1945)
  10. ĐGM Andre Nguyễn Văn Nam (1922 – 1952-GM1975)
  11. Simon Hòa
  12. Phaolô Võ Văn Chánh (1924 – 1951)
  13. Tôma Châu Văn Đằng (1928 – 1957)
  14. Tôma Nguyễn Văn Vẽ (1932 – 1961)
  15. GB Nguyễn Văn Dư (1937 – 1962)
  16. Phêrô Nguyễn Cấp (1944 – 1973)
  17. Quang
  18. Kính
  19. GB Lê Đăng Niêm (1937 – 1966)
  20. Phêrô Nguyễn Văn Hầu (1941 – 1972)
  21. Phanxicô Xavier Lê Văn Nhạc (1943 – 1974)
  22. Giuse Nguyễn Trọng Sơn (1959 – 1992)
  23. Giuse Nguyễn Trọng Viễn (1955 – 1994)
  24. Clemente Lê Minh Trung (1961 – 1998)
  25. Phanxicô Xavier Nguyễn Văn Thanh (1971 – 2003)
  26. Phaolo Phan Đình Dũng (Đức) (2000)
  27. Dominico Trần Tấn Đạt (Mỹ) (2000)
  28. Gioan Trần Văn (Mỹ) (2000)
  29. Giuse Trần Hưng Quốc (Mỹ) Đ.Ngôi Lời (2000)

d/ Các nữ tu xuất thân từ Họ Thị Nghè

Ngoài ra cũng có khá nhiều nữ tu có nguồn gốc từ họ Đạo Thị Nghè:

  1. Phil. de St Paul Marie Nguyễn T Sáng (St Paul)
  2. Paul Marie Nguyễn Thị Thứ (St Paul)
  3. Marie Leocadie Nguyễn T Thường (St Paul)
  4. Marie Eusebe Nguyễn Thị Cho (Chúa Quan Phòng)
  5. Teresa Nguyễn Thị Đồng (Phanxicaine)
  6. Marie Auguste Nguyễn Tuyết Trang (Chúa Quan Phòng)
  7. Định (Chúa Quan Phòng)
  8. Hiếu Cát Minh
  9. Louisa Trần Thị Hồng (Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn)
  10. Madalena Đỗ Thị Công (Phanxicaine)
  11. Jean Marie Nguyễn Thị Thể (Vincent de Paul)
  12. Agnes Dương Thị Sa (Pháp)
  13. Bernadetta Nguyễn Thị Huỳnh Mai (Mến Thánh Giá Long An)
  14. Marie Nguyễn Thị Thủy (Đức Mẹ Nguời Nghèo)
  15. Marie Nguyễn Thị Ngọc Dung (Đức Mẹ Nguời Nghèo)
  16. Anna Tạ Thị Mạnh (Đức Mẹ Nguời Nghèo)
  17. Maria Trần Thị Duyên (Đức Mẹ Nguời Nghèo)
  18. Teresa Đặng Thanh Diệu (Đức Mẹ Nguời Nghèo)
  19. Maria Trần Thị Hồng Sáng (Mến Thánh Giá Thủ Thiêm)
  20. Veronica Nguyễn Thị Kim Thu (Tu Hội Bác Ái)
  21. Maria Võ Diễm Trinh (Salesienne)
  22. Teresa Nguyễn Phương Thùy (Salesienne)
  23. Teresa Lê Thị Duyên (St Paul)

Kết luận

Giờ lễ Nhà Thờ Thị Nghè có nguồn gốc từ những nỗ lực mục vụ tâm linh cho cộng đồng. Giáo xứ là nơi thực hành đức tin và trung tâm tinh thần quan trọng đối với cộng đồng đạo hữu.

Một số giáo xứ lân cận trong cùng hạt:

Nhà thờ cùng khu vực

Exit mobile version